Loa JBL EON-ONE

Liên hệ

Loa JBL EON 618S

Liên hệ

Loa JBL EON 615

Liên hệ

Loa JBL EON 612

Liên hệ

Loa JBL EON 610

Liên hệ

Loa JBL PRX418S

Liên hệ

Loa JBL PRX425

Liên hệ

Loa JBL PRX415M

Liên hệ

Loa JBL PRX412M

Liên hệ

Loa JBL SRX828SP

Liên hệ

Loa JBL SRX818SP

Liên hệ

Loa JBL SRX835P

Liên hệ

Loa JBL SRX815P

Liên hệ

Loa JBL SRX812P

Liên hệ

Loa JBL VRX918SP

Liên hệ

Loa JBL VRX918S

Liên hệ

Loa JBL VRX915S

Liên hệ

Bộ trộn âm thanh Soundcraft Ui16

11.500.000 VNĐ

Loa JBL VRX932LAP

Liên hệ

Bộ trộn âm thanh Soundcraft Ui12

7.800.000 VNĐ

Bộ Micro không dây cài ve EW 100 G4-ME4-B

17.070.000 VNĐ

Amply công suất XTi 4002

33.080.000 VNĐ

Loa JBL VRX928LA

Liên hệ

Mixer Soundcraft SIGNATURE 10

8.120.000 VNĐ

Bộ Micro không dây cài ve EW 100 ENG G4-B

23.050.000 VNĐ

Amply công suất XTi 2002

23.780.000 VNĐ

Loa JBL VRX 915M

Liên hệ

Mixer Soundcraft SIGNATURE 12

9.570.000 VNĐ

Bộ thu không dây EK 100 G4-B

10.220.000 VNĐ

Amply công suất KVS700

17.010.000 VNĐ

Loa JBL STX828S

Liên hệ

Mixer Soundcraft SIGNATURE 16

15.960.000 VNĐ

Bộ thu và phát Sennheiser EW 500 G4-965-Bw

36.910.000 VNĐ

Amply công suất KVS500

14.680.000 VNĐ

Loa JBL STX818S

Liên hệ

Dù là phục vụ cho âm thanh sân khấu ngoài trời hay trong nhà thì hệ thống âm thanh sân khấu đều có những thiết bị cơ bản sau:

  • Loa
    Đối với âm thanh sân khấu nên lựa chọn loa có bass âm, bass dương, có công suất phù hợp với không gian. Nếu không gian có diện tích lớn thì nên chọn loa có công suất lớn, số lượng nhiều về nên sắp xếp sao cho âm thanh có thể lan tỏa đều khắp để người nghe ở vị trí nào cũng có thể cảm nhận được âm thanh. Thông thường một dàn âm thanh chuyên nghiệp sẽ có loa chính, loa monitor, loa sub hay loa phụ hỗ trợ phía sau.
  • Amply hoặc cục đẩy công suất
    Cục đẩy công suất là một thiết bị khuếch đại các tần số, nhằm tạo sự vững mạnh cho tất cả các dải tần của loa. Tuy nhiên nếu bạn lựa chọn amply thì có thể không cần sử dụng cục đấy công suất nữa và ngược lại.
  • Mixer
    Là một thiết bị hiểu chỉnh tín hiệu đầu vào như các tần số sóng âm hay các dải tần để có thể tái tạo hay lọc âm làm cho hệ thống âm thanh của bạn trở nên mới mẻ hơn, trong sạch hơn và ngọt ngào hơn. Nếu dàn âm thanh không thực sự cần đến mixer thì có thể không cần đầu tư vào mixer mà thay thế bằng các thiết bị khác để tiết kiệm chi phí.
  • Micro
    Bất kì một dàn âm thanh sân khấu nào đều cần có micro bất kể mục đích sử dụng sân khấu ra sao. Tuy nhiên việc lựa chọn dùng micro có dây hay không dây lại phụ thuộc vào mục đích sử dụng của sân khấu. Hầu hết các dàn âm thanh sân khấu đều sử dụng micro không dây bởi sự tiện lợi cho việc di chuyển đến các vị trí trên sân khấu.
  • Bộ xử lý tín hiệu
    Gồm những thiết bị có vai trò xử lý âm thanh như Crossover, Equalizer, Compressor… m thanh sẽ dựa vào những vật dụng ngoại cảnh để tạo độ dội và độ vang. Nếu bạn chưa biết cách lợi dụng, kiểm soát ngoại cảnh để tạo độ dội, độ vang thì nên sử dụng bộ xử lý tín hiệu để giúp tạo nên âm thanh có sự tự nhiên hơn, hay hơn.

Các hãng âm thanh nổi tiếng với dòng sản phẩm dành cho âm thanh sân khấu phải kể đến Behringer, Soundking, Electro Voice...